Ý nghĩa lớn nhất của việc thờ cúng chính là tâm tri ân, báo ân với Phật, các bậc tiền bối, với tổ tiên. Phật đối với chúng ta có mối quan hệ là Thầy – Trò. Chính vì thế, ở mỗi gia đình thờ Phật, mỗ ngày thắp nén hương, tụng kinh, niệm Phật. Là mỗi ngày lại nhớ lại những lời dạy của Phật và làm theo lời dạy của Phật. Đèn Tay Phật Cầm Hoa Sen
Bàn thờ gia tiên trong mỗi gia đình đều có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Bàn thờ gia tiên không phải là để mục đích cúng đồ ăn thức uống cho người đã khuất. Mà chính là phương tiện để giáo dục gia đình. Đèn Tay Phật Cầm Hoa Sen
Khi con cháu nhìn vào bàn thờ gia tiên thì sẽ khởi lên được tâm tưởng nhớ đến công ơn của tổ tiên, của ông bà, cha mẹ. Nhờ vậy, mỗi dịp lễ, giỗ hoặc rằm, là 1 lần con cháu nhớ lại những lời giáo huấn của tổ tiên. Nhớ ơn và thực hiện theo những giáo huấn đó. Đèn Tay Phật Cầm Hoa Sen
Vì vậy, đồ thờ cúng trên bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên cũng rất có ý nghĩa.
Trên bàn thờ Phật, bàn thờ gia tiên thường có bát hương. Lư đốt trầm, bình hoa, cốc (ly) nước thờ, đèn thờ (nến, đèn dầu, đèn thờ LED hoặc cả ba). Đĩa đựng trái cây. Nếu ai có nhân duyên rước được xá lợi Phật thì có thêm tháp đựng xá lợi. Mỗi mỗi đồ thờ đều có một ý nghĩa đặc biệt và có ý nghĩa giáo dục chứ không hề mang tính mê tín.
Khi cắm cây hương lên bát hương, cây hương thường cắm thẳng đứng. Biểu thị cho sự trung thực và ngay thẳng, chính trực. Khói hương biểu thị cho lòng thành lan toả khắp nơi.
Cốc nước thờ biểu thị cho tâm thanh tịnh. Khi cúng nước, ly nước trong vắt và lắng đọng biểu thị cho sự thanh tịnh trong sạch không nhiễm bụi trần. Đem sự thanh tịnh đó cúng dường lên chư Phật.
Đèn nến biểu thị cho sự chiếu sáng trí tuệ của Phật. Trí tuệ của tổ tiên truyền lại cho con cháu, để lấy trí tuệ đó soi sáng cho cuộc đời, làm được theo lời Phật dạy.
Xem video chất lượng cao trên youtube về ấn phẩm: