Phật Tây Phương Tam Thánh gồm có ba Đức Phật. Đức Phật A Di Đà đứng ở giữa, là vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Phật giáo Đại Thừa. Tên của Ngài là Vô Lượng Thọ, nghĩa là thọ mệnh vô lượng và Vô Lượng Quang, ánh sáng vô lượng. Tam Thế Phật thạch anh
Ngài có hai vị thị giả là Quán Thế Âm Bồ Tát và Đại Thế Chí Bồ Tát. Tháp tùng phía bên trái là Quán Thế Âm, là vị Phật đại diện cho sự Từ bi độ lượng. Quán Thế Âm Bồ Tát tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu. Nước cam lồ có vị ngọt mát làm dịu cơn đau khổ, tức giận, phiền não, si mê, vọng tưởng. Tam Thế Phật thạch anh
Còn Đại Thế Chí tay cầm gậy như ý ngự ở bên phải Đức Phật A Di Đà. Là vị Phật tượng trưng cho Trí tuệ viên mãn. Trí tuệ lúc nào cũng dẫn đầu bởi vì có trí tuệ viên mãn thì Từ bi mới thành tựu được.
1.Phật A Di Đà
Đức Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo Đại Thừa. Người đã từ bỏ vương quốc của mình để trở thành một tu sĩ Phật giáo. Và có tên là Dharmakara, có nghĩa là “Kho Chứa Pháp”. Phật tử thường xuyên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” để nương tựa thân mình vào Phật A Di Đà. Ngài dẫn họ về cõi Tây Phương Cực Lạc sau khi chết. Tam Thế Phật thạch anh
Chúng ta cần phải luôn ghi nhớ rằng chúng ta niệm Phật là để tu tâm thanh tịnh. Khi chúng sanh chưa giác ngộ thì các vị Bồ Tát là cao. Còn khi ta ngộ tức sanh về Tịnh độ thì các Ngài là người bạn lành của chúng ta. Tất cả chúng ta nên tu theo pháp môn niệm Phật.
2.Quán Thế Âm Bồ Tát
Mỗi sinh mạng con người hiện hữu trong thế gian đều mang theo nghiệp lực riêng của mình. Buồn vui kiếp người có thể hao hao giống nhau nhưng không ai giống ai cả. Bồ Tát Quán Thế m là một người có khả năng lắng nghe. Lắng nghe tiếng kêu bi thương của con người để tìm tới mà cứu độ.
Hạnh của Ngài là hạnh lắng nghe với tâm từ bi. Ta học hạnh Quán m chính là học hạnh nguyện lắng nghe của Ngài, lắng nghe để thấy mình, hiểu mình. Ngài vì tình thương và hạnh nguyện cứu khổ chúng sanh. Nên đời đời hóa hiện nhiều thân tướng khác nhau để ban vui, cứu khổ cho mọi loài.
3.Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ Tát là bậc giác ngộ trong số chúng sanh. Cũng có thể nói rằng Bồ Tát là chúng sanh đã giác ngộ. Vì Bồ Tát vốn cũng là chúng sanh như chúng ta. Chẳng qua là Bồ Tát nguyện phát bồ đề tâm, dũng mãnh tinh tấn, hành Bồ Tát đạo.
Ngài có thể xả những gì mà người khác không thể xả bỏ được. Nhẫn những gì mà người khác không thể nhẫn được, làm những gì mà người khác không thể làm được. Vì Bồ Tát làm lợi ích cho hết thảy chúng sanh. Ngài đem lại lợi ích cho hết thảy chúng sanh cho nên mới được giác ngộ. Và là một bậc giác ngộ trong số chúng sanh chúng ta.
Xem video về tượng Tam Thế Phật thạch anh trên youtube: