Trong những khóa lễ thường có phẩm trì chú Đại Bi: “Thiên Thủ Thiên Nhãn vô ngại đại bi tâm đà la ni…” Là sự truyền đạt cho người tụng đọc cảm nhận đại trí lực. Đại từ bi, vô quái ngại của vị Bồ Tát ngàn tay ngàn mắt. Các chân tu ngày xưa có lẽ cảm nhận được sự mầu nhiệm bất khả tư nghì này. Tranh Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát Vẽ.
Khó nói hết được, nên các Ngài tạo tôn tượng bồ tát từ những tảng đá trong thiên nhiên. Đó là những phương pháp giáo hóa chúng sanh không bằng lời, mà bằng “Tâm”. Thật sự bản chất của tảng đá không có sự linh thiêng nào cả. Tranh Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát Vẽ.
Hình ảnh tôn tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn mỗi bàn tay đều có con mắt trí tuệ. Trong tay cầm nhiều pháp khí dùng hàng phục ma chướng. Những cánh tay cầm kiếm, búa, tràng hoa, châu báu, vải lụa gấm vóc. Hoa sen, bánh xe pháp, bình tịnh thủy, chày kim cang… Cũng tượng trưng cho mọi ngành nghề trong cuộc sống trên thế gian này. Tranh Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát vẽ.
Ý nghĩa của Ngài bồ tát là có đầy đủ năng lực khắc chế sự trói buộc của mọi cảnh trần. (sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp). Không khuất phục mọi quyền lực ngoại đạo tà giáo, tuyệt đối bình đẳng trong khi cứu độ chúng sanh. Biểu trưng công đức và phước đức siêu việt. Mọi người sanh ra đều có sáu cơ quan là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Kinh sách gọi là lục căn. Tranh Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát vẽ.
Khi sống trên đời, con người tiếp xúc hàng ngày với cảnh trần. Mắt thấy sắc (các vật có hình tướng). Tai nghe tiếng (âm thinh, lời nói). Mũi ngửi mùi hương. Lưỡi nếm vị. Thân xúc chạm.
Ý nghĩ duyên theo pháp trần. Kinh sách gọi chung sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp là lục trần.
Hình ảnh Đức Quan Thế Âm có thiên thủ thiên nhãn hàm ý là. Bồ Tát thấy được hằng hà sa số khổ nạn của chúng sanh trong cõi ta bà. Và đưa hàng hà sa số bàn tay từ bi của Ngài đến với từng trường hợp để cứu giúp. Để xoa dịu, để đưa họ ra khỏi chốn khổ đau và dìu dắt họ lên đến bến bờ hạnh phúc, an lạc.
Trong cuộc sống hàng ngày, khi tiếp xúc với trần cảnh như vậy, tâm con người hay phê phán: đẹp hay xấu (mắt), dễ nghe hay khó nghe (tai), dễ ngửi hay khó ngửi (mũi), ngon hay dở (lưỡi), mịn màng hay thô nhám (thân), thương hay ghét (ý). Những sự phê phán trong tâm thức như vậy, kinh sách gọi chung là lục thức.
Tại Thuận Duyên chúng con ngoài cung cấp dòng sản phẩm Tranh Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát. Thì dòng sản phẩm tượng tam thánh bằng đá cũng được chế tác tinh xảo. Giúp cho mỗi người khi lễ lạy đều sinh tâm hoan hỉ.