Ngày nay, khi cuộc sống trở nên khá giả hơn thì người ta có nhiều thú chơi tao nhã. Trong đó có việc trưng bày tượng tế công. Với những “mục đích” khác nhau nên tượng tế công sẽ được trưng bày theo những cách khác nhau. Tượng Tế Công Gốm Sứ.
Tuy nhiên, để việc trưng bày tượng tế công có ý nghĩa hơn. Thì bạn cần tìm hiểu đôi nét về Ngài trước khi thỉnh tượng để tỏ lòng thành kính nhé.
Đôi nét về hình tượng tế công
Tế Công tên thật là Lý Tâm Viễn, là nhà sư nổi tiếng triều đại Nam Tống. Theo truyền thuyết, ông thường mặc tấm áo cà sa và đầu đội mũ tăng rách rưới. Cầm trong tay chiếc quạt nan tả tơi. Tượng Tế Công Gốm Sứ.
Ông trông không giống như những người bình thường cũng không giống người đang tu. Nhìn ông như thể một người ngốc nghếch điên rồ. Tuy nhiên, ông lại có quyền phép cao thâm.
Những câu chuyện về Tế Công cứu giúp những người gặp hoạn nạn khó khăn. Được truyền từ đời này qua đời khác. Tế Công từng làm sư tại ngôi chùa Linh Ẩn, Hàng Châu. Sau này, ông bị buộc phải bỏ chùa vì trụ trì ghen tị với quyền năng của ông. Tượng Tế Công Gốm Sứ.
Cuộc đời của ông gắn liền với những điều kỳ bí khác thường. Và cũng khác với đời sống tu hành của Tăng chúng thời xưa. Khi bị trục xuất khỏi chùa Linh Ẩn. Ông đã phải sống cuộc sống lang thang khắp nơi bên ngoài.
Ông được biết tới như là một vị tăng sĩ nhưng vẫn uống rượu và ăn thịt. Vì ông thường hay dùng kế giả điên nên người ta lúc ấy gọi ông là “Tế Điên”. Tuy nhiên ông lại là người rất tỉnh, từ bi và thích giúp đời.
Theo truyền thuyết, ông tới cõi trần vui chơi, đùa giỡn. Và mang theo sứ mệnh nào đó không ai rõ. Và cũng là để giáo hóa cho con người thấy rằng tất cả vốn chỉ là những trò ảo giác của sắc thân.
Còn theo một truyền thuyết khác, tế công là Kim Thân La Hán hóa thân. Là Giáng Long tôn giả. Ông có hiểu biết sâu xa, liễu ngộ Phật Pháp. Tu thẳng trong tâm không nhờ phương tiện, nên có câu: “Tu tâm bất tu khẩu, tố cá tự tại Phật”.
Ý chỉ tu bằng chính tâm mình chứng đừng chỉ tu qua lời nói. Chính vì lẽ các tăng ni thời ấy có “giới khẩu”. Nhưng lại không có “giới tâm” nên ông đã cảnh tỉnh để giúp họ giác ngộ.